Giá hồ tiêu tăng vọt, sắp vượt mốc 100.000 đồng/kg
Tuy nhiên, nghiên cứu đã nhấn mạnh nam giới tập thể dục quá mức có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, theo tờ Times Of India.Có nên hoãn xuất cảnh lãnh đạo DN vì nợ chưa tới 1 triệu đồng tiền thuế?
Sự thay đổi nằm ở các chính sách của Xiaomi đối với việc mở khóa bootloader nhằm nâng cao tính bảo mật và bảo vệ người dùng khỏi các hành vi lạm dụng. Đây được xem như là miếng đánh của công ty đối với các mẫu smartphone xách tay có nguồn gốc từ thị trường Trung Quốc và đang bày bán tại nhiều cửa hàng Việt Nam với giá rẻ hơn nhiều so với các phiên bản phân phối chính thức, hoặc bản quốc tế.Vậy quy định mới có ý nghĩa ra sao khiến người mua các mẫu smartphone Xiaomi nội địa phải cảm thấy lo lắng? Để giải đáp câu hỏi này, chúng ta cần hiểu rõ hơn về chính sách mở khóa bootloader của Xiaomi. Về cơ bản, đây là chính sách cho phép người dùng thực hiện các thay đổi đối với phần mềm của thiết bị, chẳng hạn như root (chỉnh sửa thư mục tệp của hệ điều hành).Tính năng này thường được sử dụng bởi các lập trình viên hoặc người dùng có kinh nghiệm nhưng được khai thác để giúp người dùng mua smartphone Xiaomi với giá rẻ hơn nhiều so với mức giá mà họ phải trả cho các nhà phân phối Xiaomi chính hãng. Tuy nhiên, lý do mà Xiaomi đưa ra cho việc siết chặt bootloader nằm ở vấn đề "bảo mật".Với chính sách mới, người dùng giờ đây phải trả lời các câu hỏi về việc đủ điều kiện, đăng ký, liên kết tài khoản với thiết bị. Quan trọng hơn, quá trình thực hiện tất cả các bước này trên cùng một thiết bị. Điều đó giúp ngăn chặn các sửa đổi trái phép một cách hiệu quả hơn.Kết quả là kể từ bây giờ, sau khi nhận được ủy quyền mở khóa, người dùng chỉ có 14 ngày (tương đương 336 giờ) để hoàn tất quy trình liên kết và mở khóa. Nếu không thực hiện trong thời gian này, giấy phép sẽ bị vô hiệu và không thể cấp lại hoặc gia hạn.Hơn nữa, Xiaomi cũng đã đặt ra quy định mới, theo đó mỗi người dùng chỉ được mở khóa một thiết bị trong vòng 12 tháng. Điều này trái ngược với chính sách trước đây khi người dùng có thể mở khóa tối đa ba thiết bị trong cả thị trường Trung Quốc và toàn cầu.Đặc biệt, tất cả thao tác liên quan đến việc mở khóa bootloader phải được thực hiện bởi chủ tài khoản Xiaomi đã được xác minh. Nếu người dùng cố gắng sử dụng tài khoản của mình để mở khóa thiết bị không phải của họ có thể đối mặt với các hậu quả nghiêm trọng, bao gồm đình chỉ tài khoản vĩnh viễn hoặc thậm chí là hành động pháp lý.Với những gì đã xảy ra, có lẽ đã đến lúc mọi người cần tránh xa việc mua các mẫu smartphone nội địa đến từ thương hiệu Xiaomi. Ngay cả khi giá bán của chúng rẻ hơn vài triệu đồng, sự phiền hà sẽ khiến trải nghiệm của người dùng trở nên khó chịu rất nhiều.
Làm mới góc nhà bằng các vật phẩm lưu giữ tâm hồn
Bitcoin (BTC) đang được giao dịch quanh mức 83.000 USD trong ngày 13.3 sau khi thủng đáy 76.600 USD hôm 11.3. Sau biến động mạnh, giá BTC phục hồi nhưng không vượt qua được vùng 84.000 USD. Điều này khiến các chuyên gia phân tích thị trường lo lắng về cú sập tiếp theo Bitcoin có thể phải đối mặt.Thống kê cho thấy dòng tiền chảy ra từ các ETF (Exchange Traded Fund - Quỹ hoán đổi danh mục) Bitcoin đã đóng vai trò lớn trong đợt giảm giá hồi cuối tháng 2. Trong vòng hai tuần qua đã có 1,5 tỉ USD chảy khỏi các ETF Bitcoin. Theo dữ liệu từ công ty phân tích thị trường CryptoQuant, nhu cầu về Bitcoin vẫn đang ở mức thấp. Điều này đồng nghĩa khẩu vị của các nhà đầu tư tiềm năng với tiền mã hóa giá trị nhất thế giới đã yếu đi. Các nhà quan sát thị trường lưu ý nhu cầu về Bitcoin đã tăng tốc từ tháng 11 đến tháng 12.2024 nhờ "hiệu ứng chiến thắng của Trump". Tuy nhiên đến cuối tháng 2, các chỉ số đều giảm mạnh. Kỳ vọng vào những chính sách liên quan đến quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược và Hội nghị thượng đỉnh về tiền mã hóa đầu tiên của Nhà Trắng bị sụp đổ, kéo theo tâm lý chán nản của thị trường. CryptoQuant nhận định nếu xu hướng này tiếp tục, giá Bitcoin có thể giảm sâu hơn nữa, tương tự cú sập hồi tháng 7.2024. Khi đó Bitcoin đã giảm giá 30%, sau đó chạm đáy 49.000 USD vào ngày 5.8.2024. Dữ liệu từ Cointelegraph Markets Pro và TradingView cho thấy giá Bitcoin hiện tại vẫn cao hơn 7% so với đáy trong 4 tháng gần nhất. Tuy nhiên CryptoQuant cho rằng sự phục hồi này không đủ để đảm bảo cho đà tăng giá tiếp theo. Ngược lại nhiều khả năng sắp xảy ra một đợt điều chỉnh giá mạnh hơn. Chỉ số về chu kỳ tăng/giảm giá Bitcoin đang ở "mức giảm sâu nhất" của chu kỳ này. Giá trị trên 0 cho thấy thị trường đang tăng giá, trong khi dưới 0 là thị trường giảm. Hiện tại, chỉ số đang -0,067 điểm. Đây là mức thấp nhất kể từ tháng 5.2023. Trong khi đó, chỉ số MVRV Z-score dùng để xem xét về định giá Bitcoin cho thấy xu hướng giá tăng đã mất đà. Theo lịch sử, các số liệu định giá ở mức này thường báo hiệu cho đợt điều chỉnh mạnh hoặc khởi đầu của một chu kỳ trượt giá. Dựa trên các chỉ số, CryptoQuant cho rằng nếu Bitcoin không thể giữ được vùng trợ giá 75.000 USD - 70.000 USD, giá có thể giảm mạnh xuống mức 63.000 USD. Công ty phân tích chuỗi khối Glassnode cho biết những người mua Bitcoin hồi tháng 1 khi đạt đỉnh 109.000 USD đang tìm cách bán tháo. Dữ liệu được công bố hôm 11.3 cho thấy chính đợt bán tháo của những người "đu đỉnh" đã khiến Bitcoin trượt giá. "Sự bất ổn của nhà đầu tư đang ảnh hưởng đến tâm lý tự tin của cộng đồng", Glassnode lưu ý. Glassnode cho biết những người nắm giữ ngắn hạn đang chịu áp lực giá lớn, nếu tình trạng bán tháo tiếp tục xảy ra, Bitcoin có thể bị đẩy xuống đáy 70.000 USD. Glassnode giải thích một mô hình bán tháo Bitcoin tương tự đã xuất hiện vào tháng 8.2024 khi BTC giảm từ 68.000 USD xuống còn khoảng 49.000 USD trong bối cảnh lo ngại về suy thoái, dữ liệu việc làm kém ở Mỹ và sự tăng trưởng chậm chạp của các cổ phiếu công nghệ hàng đầu.Các dữ kiện tương tự đang diễn ra ở hiện tại, sau các chính sách về thuế của ông Donald Trump được công bố, cổ phiếu của 7 công ty công nghệ hàng đầu nước Mỹ đã bị thổi bay 750 tỉ USD giá trị. Các lo ngại về lạm phát, chiến tranh thương mại tiếp tục phủ bóng thị trường. Các chỉ số về nguy cơ lạm phát kinh tế đều được các công ty phân tích đẩy lên cao.
Giá của 2 tượng này được cho là hơi "chát". Tượng Godzilla vàng có giá niêm yết là 4,18 triệu yen (khoảng 700 triệu đồng), còn tượng bạc giá 550.000 yen (hơn 92 triệu đồng). Về mặt thủ công, các tượng này được đúc tỉ mỉ, từ phần đầu, lưng và đuôi cũng như các gai trên lưng Godzilla. Nghệ nhân sử dụng công nghệ 3D để đúc tượng và tượng được điều chỉnh cho đến khi ra hình dạng hoàn hảo cuối cùng.
Lan tỏa thông điệp “Ngọn nến điện tử” đến với người trẻ khắp nơi
Theo TechRadar, một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng vừa được phát hiện trong ứng dụng gián điệp Spyzie, đe dọa dữ liệu cá nhân của hàng trăm nghìn người dùng Android và hàng nghìn người dùng iPhone, iPad. Theo các nhà nghiên cứu an ninh mạng, ứng dụng này đã làm rò rỉ hàng loạt thông tin nhạy cảm như địa chỉ email, tin nhắn văn bản, nhật ký cuộc gọi, hình ảnh và nhiều dữ liệu khác.Spyzie thuộc loại phần mềm gián điệp thường được gọi là 'spouseware' - các ứng dụng được cài đặt lén lút trên thiết bị của người khác, thường là bạn đời, con cái hoặc người thân. Mặc dù được quảng cáo là ứng dụng giám sát hợp pháp, nhưng chúng hoạt động trong vùng xám của pháp luật và bị cấm trên các cửa hàng ứng dụng chính thống như App Store và Play Store. Đây không phải là lần đầu tiên các ứng dụng loại này bị phát hiện rò rỉ dữ liệu. Trước đó, các ứng dụng Cocospy và Spyic cũng đã bị phanh phui với những lỗ hổng tương tự. Theo nhà nghiên cứu, có tới 1,81 triệu địa chỉ email của người dùng Cocospy và 880.000 địa chỉ của người dùng Spyic đã bị lộ. Đối với Spyzie, con số này là hơn 510.000 địa chỉ email người dùng Android và dữ liệu nhạy cảm của ít nhất 4.900 người dùng iOS.Các chuyên gia cảnh báo những lỗ hổng này rất dễ bị khai thác và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho người dùng. Họ khuyến cáo người dùng nên kiểm tra kỹ lưỡng thiết bị của mình để phát hiện và gỡ bỏ các ứng dụng đáng ngờ.Hiện tại, các nhà điều hành của Spyzie vẫn chưa đưa ra bất kỳ phản hồi nào về vụ việc này.